Con người hoàn hảo
… luôn luôn phải đối xử với nhau biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng và còn phải biết tha thứ thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, nhờ đó mới không làm khổ mình, khổ người. Đây là giai đoạn tu tập giải thoát thứ nhất mà người cư sĩvà tu sĩ đạo Phật nào muốn cầu giải thoát thì cũng đều phải tu tập cho viên mãn.
Gợi ý
-
Con người của nhân quả
là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Con người phi thường
Có ba phi thường: - Phi thường thứ nhất: làm chủ sinh, già, bệnh, chết. - Phi thường thứ hai: có ba trí tuệ siêu việt. - Phi thường thứ ba: tâm luôn bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Chư Thiên tăng thì con người giảm, chư thiên giảm thì con người tăng
có nghĩa là từ trường thiện tăng thì từ trường ác giảm, từ trường ác tăng thì từ trường thiện giảm. Nói cách khác cho dễ hiểu hơn nhân quả thiện tăng thì nhân quả ác giảm, nhân quả ác tăng thì nhân quả thiện giảm.So sánh luật nhân quả...
-
Sự tiến hóa vô thượng (của con người)
là tu học theo đạo Phật.
-
Năm tiêu chuẩn con người thật người
1- Hiếu sinh: Một con người thật người là không ăn thịt chúng sanh. 2- Buông xả và cần lao: Một con người thật người là không tham lam, trộm cắp, cướp của. 3- Chung thủy: Một con người thật người là không tà dâm.4- Thành thật: Một con người...
-
Đau khổ của con người
là một loại bệnh nghiệp, do hành động nhân quả của mỗi con người tạo ra cho chính mình. Bệnh nghiệp nhân quả do chính từ hành động của mình mà có, nên có phương thuốc “Đạo đức nhân bản - nhân quả không làm khổ mình, khổ người” bằng...
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Cội nguồn sanh ra mọi đau khổ phiền não của con người
gồm có 10 phiền não gốc: 1.- Tham: là lòng tham lam. 2.- Sân: là nóng giận. 3.- Si: là si mê, mờ ám, biết không rõ, không chính xác, không đúng, không thể nhìn thấy được sự thật,phán đoán được cái hay cái dở, cái tốt, cái xấu.4.- Mạn:...